CÁCH
HẠN CHẾ XUẤT TINH
Đây là chương nói về điều hòa tinh khí , tiết
khí mà vẫn có giao hợp . Con người vẫn là bị ám ảnh
bằng cái sợ quan trọng là bị hao phí tinh dịch. Vì vậy
nên phải bão tồn nó và hấp thụ thêm phần bổ dưỡng
của đối phương . Nhờ hai cách thế này ,con người
tránh được tuổi già .
Sách "Bí quyết ngọc
phòng " có nghi :
Tuổi 20 có thể giao
hợp và xuất tinh hai ngày một lần
Tuổi 30 có thể giao
hợp và xuất tinh 3 ngày một lần
Tuổi 40 có thể giao
hợp và xuất tinh 4 ngày một lần
Tuổi 50 có thể giao
hợp và tinh 5 ngày một lần
Đã đến khi tuổi 60
dù có giao hợp cũng không nên xuất tinh nữa.
Khi Hoàng Đế hỏi về
số lần xuất tinh của một đời người thì Tố Nữ
trả lời là "số lần căn cứ trên:
- sức khoẻ
- tuổi tác
- khí lực của người
đó
Cho nên không thể
có sẳn một con số nhất định được."
Ghi chú:
Hoàng Đế trong cung
có một ngàn hai trăm cung nữ, nên thuật phòng trung
vô cùng thông thạo. Trong các yếu tố nói trên yếu
tố tuổi tác là quan trọng nhất vì tuổi tác kéo theo
kết quả cùng khí lực. Đàn ông tới khi 60 tuổi thì
tinh ít dần cho đến khi 70 tuổi thì chỉ còn một phần
ba so với khi mình vào lúc 30 tuổi. Vì vậy kiên cữ
xuất tinh lúc 60 tuổi là điều vô cùng hợp lý.
Bác sĩ Kim Soai cho rằng
đàn ông 75 tuổi ba tuần mới giao hợp một lần. Khi
đến 80 tuổi thì hai tháng mới nên lâm trận. So sánh
với kinh Tố Nữ thì có sự khác biệt. Điều này dễ
hiểu vì có sự biến chuyển của đời sống con người
qua thời gian. Con người từ lúc kinh Tố Nữ xuất hiện
đến nay đã mạnh hơn về nhiều phương diện, nhất là
phương diện sức khoẻ.
Sách vở có ghi triết gia Hy Lạp Socrate giao hợp
cách mười ngày một lần. Trong khi đó đạo cơ Đốc
ghi là nên mỗi tuần một lần thôi . Hai con số này
khác nhau và lời khuyên lại không căn cứ trên tuổi
tác của con người, một vấn đề quan trọng mà kinh Tố
Nữ có nói.
Sách "Dưỡng Sinh Yếu Luận", một quyển sách của đạo
gia có ghi chuyện đạo sĩ Lưu Kinh.
Mùa xuân 3 ngày
giao hợp có xuất tinh một lần .
Mùa hạ, mùa thu thì một tháng hai lần
Mùa đông không nên xuất tinh.
Lưu Kinh cho rằng sinh hoạt phòng trung tuỳ theo mùa mà
phù hợp với sinh hoạt của thiên
nhiên. Nguyên tắc của thiên nhiên là "Xuân xanh
Hạ trưởng, Thu liễm, Đông tàn". Mùa Đông thì thu về,
tàng trữ, khô?g cho ra vì không thể sinh sôi nẩy nở
được . Quan niệm giao hợp liên hệ với mùa trong năm
chỉ thấy ở đạo gia mà thôi.
Sách "Dưỡng Sinh Tập"cũng có ghi tương tự như sách
"Dương sinh yếu luận"chỉ thêm một điều là:"Mùa Đông
xuất tinh một lần bằng mùa Xuân xuất tinh một trăm
lần"vì mùa Xuân dương khí hạnh mậu, sung mãn, trong
khi đó mùa đông là mùa của âm khí. Đáng lẽ mùa
này nên tránh giao hợp để phù hợp với thiên nhiên.
Sách "Động Huyền Tử"nói rằng phải bão tín và bão
tinh nên trong khi giao hợp thì phải quan sát nữ nhân
một cách cẩn thận. Đừng quá chú trọng đến tiết
giảm xuất tinh mà quên đi sự hoan lạc của phái nữ
. Cần phải cho hai bên cùng đạt đến cực đĩnh mà
vẫn tiết tinh thì mới
tốt.
Nhưng làm thế nào để đạt tiêu chuẩn đó? Sách
đưa ra phương pháp như sau:
- Dương vật đâm nhè
nhẹ, không xốc nỗi, không hùn hụt.
- Chỉ đâm cạn vùng
âm hạch và thành âm đạo không cần lút cán tới
đầu tử cung.
- Nhắm mắt dưỡng
thần trong khi đâm rút
- Cong lưng, cúi đầu.
- Nở rộng lổ mũi.
- Mở rộng hai vai ra
- Ngậm miệng hít hơi
vào buồng phổi, càng hít vào nhiều càng tốt.
Nếu áp dụng phương
pháp này mà vẫn xuất tinh thì chỉ xuất tinh ba phần mười
tinh dịch mà thôi. Như vậy cũng đạt được khoái lạc
đồng thời vẫn đạt được nguyên tắc tiết giãm
tinh khí (tiết tinh)
Ta thấy đây chỉ là phương pháp hô hấp. Thực
hành phương pháp hô hấp thì thần kinh điều khiển sự
xuất tinh không còn hoạt động hữu hiệu nữa, ngày
nay người ta dùng nhiều phương pháp này.Nhưng điều
quan trọng nằm ở chỗ vừa luyện tập vừa tự tin.
Luyện tập thuần thục vì đây là tập hợp của nhiều
động tác chống lại một phút tràn trề của cơ thể.
Có ý chí tin rằng mình thắng cơ thể mình, mình làm
được chuyện đó.
DƯỢC
LIỆU VÀ TOA THUỐC CƯỜNG DƯƠNG
Nguyên tắc chủ điểm của thuật phòng trung "dĩ
nhân bổ thân" hay "dĩ nhân trị nhân"nghĩa là áp dụng
nghệ thuật thế nào có thể hút tinh khí của người
đang giao hợp với mình để bảo tồn mình. Nguyên tắc
này không thích đáng với sinh lý, bởi vậy để bổ
khuyết người đời dùng thêm dược liệu để bổ
tinh.
Ngày xưa người ta
có thể áp dụng những điều mà con mắt ngày nay có
thể coi là dị đoan. Bỏ đi yếu tố này, dược liệu
và những toa thuốc đưa ra tronh kinh Tố Nữ có thể dùng
như những toa thuốc bổ tinh cường dương rất tốt.
Thái Nữ hỏi : "Đạo
giao hợp ta đã nghe, đã biết, ta cũng biết rằng muốn
dưỡng tinh cần phải phục dược (uống thuốc) vậy thì
dùng những dược liệu nào thì có hiệu quả?"
Bành Tổ đáp : "Nếu
muốn cường tráng, trẻ mãi không già, việc phòng sự
vui thú mãi mà không mệt mỏi, khí lực và dung mạo
lúc nào cũng sinh tươi không suy giãm thì dùng nhung lộc
(sừng nai) là tốt nhất."
GHI
CHÚ :
Đơn thuốc dùng sừng nai như thế nào ?
Lấy sừng nai cưa
ngang cho bằng mặt, mài thành bột rồi thấm vào sanh
phù tử (loại hình bát giác). Mỗi ngày dùng hai lần,
mỗi lần dùng một muỗng canh. Kết quả trông thấy
trong một thời gian ngắn độ hai mươi ngày.
Để cho đơn giản người ta chỉ dùng sừng nai không
mà thôi. Đem sừng nai đốt tới khi sừng trở thành
màu vàng thì cà ra thàng bột, mỗi lần dùng thì pha
vào nước. Dùng cách này thì cũng có hiệu quả nhưng
chậm, không thể mau như cách dùng sanh phù tử.
Người ta còn dùng phục linh sản xuất tại tỉnh Cam Túc
bên trong Trung Quốc thêm vào bột sừng nai, mỗi thứ
một dung lượng ngang nhau. Mỗi ngày dùng ba lần, mỗi
lần dùng một muỗng canh. Kết quả cũng rất khả quan.
Sách xưa cũng ghi cách
chế và công dụng của sừng nai theo lời chỉ dẫn của
Thái Nữ.
Sừng nai muốn loại
tốt thì phải lựa thứ sản xuất ở miền Bắc Trung
Hoa. Loại nai con có sừng mới nhú màu đỏ, sừng loại
này kêu là lộc nhung, lộc nhung thì hữu hiệu vô
song. Các loại khác không thể nào sánh bằng .
Các bộ phận khác
của nai cũng có công những dụng cho cường dương ,
tráng tinh : thịt nai, máu nai, bào thai nai con trong bụng,
gân, đuôi, dương vật đều là những thứ có tác
dụng.
Vua chúa xưa ở Trung
Hoa thường ưa dùng thịt nai. SÁch tiền hán như chép
Hán Cao Tổ mỗi ngày hai lần sáng chiều ăn bao tử
nai (lộc tì). O?g cho rằng ăn htứ này làm cho con người
mạnh mẽ hăng hái, khi "lâ? trận" không khi nào chiến
bại. Đối với Cao Tổ thứ bao tử nai là thứ bổ dược
cường dương vô địch.
Dương vật nai thì phải cắt thật xa lên tận ngọn, cắt
cả sợ gân trong mình nai chớ không phải chỉ phần
ngoài cùng của dương vật mà thôi. đem sợ gân đó
thái ra từng miếng mõng phơi khô dùng làm mồi nhắm
rượu.
Huyết nai thỉ phải lấy kim chích nơi đầu sóng mũi của
nai để máu chảu ra mà hứng. Thêm vào máu này nhân
sâm, pha thêm chút rượu cho đễ uống. Mỗi ngày uống
một chung nhỏ. Có thứ thuốc này thì mỗi ngày "trèo
đèo" một lần vẫn không thấy mệt.
Trong giới săn bắn còn tương truyền là ăn thường
thịt nai và uống máu nai thì mỗi ngày giao hợp và xuất
tinh hai lần mà vẫn không thấy hề hấn gì, vẫn mạnh
khoẻ như thường không mệt mỏi. Sách Nhật có chép
chuyện một người thợ săn ở vùng Bắc Hải đảo
có cả thảy mười một người vợ mà tất cả đều
ly dị lý do vì ông ta rất mạnh trong việc giao hợp, các
bà lần lần rút lui, vì không sao chịu nỗi sự đồi
hỏi của ông ta. Họ quảng sợ về sự cường dương
vô địch, có thể lên bất cứ lúc nào của ông ta.
Bên trong có nói dùng
sừng nai vơí sinh phù tử . Sinh phù tử là một chất
độc , nhưng phối hợp với lộc nhung hay phục linh thì
không còn độc nửa mà còn bổ dương cường tinh.
Quan niệm của Trung Quốc về thuật phòng trung là
tự ta là cho ta mạnh tinh cường dương, không ai sinh ra
đời mà sinh lý tự nhiên mạnh. Phải tập luyện, phải
dùng đúng thuốc,phải theo những cách điều chế
được chỉ dẫn. Bành Tổ nói dùng dược liệu là
trong ý nghĩa đó.
(Hết
Phần 7 ... Xin xem tiếp Phần
8)
Xin các
bạn vui lòng nhấp chuột vào các bản quảng cáo để
ủng hộ Cõi Thiên Thai! (Vietnamese
Stories)
Last Update: Nov 15, 2000
This story has been read (Since Oct 5, 2000):
Counter 
|