COI THIEN THAI ENTERTAINMENT NETWORK

Coi Thien Thai - Vietnamese Entertainment Network

Please click the banner to support Coi Thien Thai !

Advertisement with Coi Thien Thai for low prices!

THẢM KỊCH

Nhà Văn: Tam Nguyên Anh
E-mail: [email protected]
Cõi Thiên Thai xin thay mặt các bạn đọc giả cám ơn tác giả đã gửi truyện

[Phần 1][Phần 2][Phần 3][Phần 4][Phần 5][Phần 6][Phần 7][Phần 8][Phần 9][Phần 10]
[Phần 11][Phần 12][Phần 13][Phần 14][Phần 15][Phần 16][Phần 17][Phần 18][Phần 19][Phần 20]
[Phần 21][Phần 22][Phần 23][Phần 24][Phần 25][Phần 26][Phần 27][Phần 28][Phần 29][Phần 30]

Phần 5

flower

Chiến tranh luôn mang đến đau thương và bất hạnh. Và dù luôn biết điều ấy, thế nhưng nhân loại vẫn luôn ôm mộng hủy diệt nhau. Tất cả cũng chỉ từ tham vọng vô song. Tham vọng muốn chiếm đoạt và sở hữu.

Lịch sử nhân loại, kể từ thời ông Adam “một mình một cõi”, khoảng một trăm ngàn năm, so với độ dài 4 triệu năm của trái đất và 4 tỉ năm của vũ trụ thì thật là phù phiếm. Trong suốt khoảng thời gian nhỏ bé ấy, loài người như một lữ khách, đến rồi đi, một cách bí ẩn. Từng thế hệ loài người, từ ăn lông ở lỗ đến hiện đại ngày nay, như một con phù du mang kiếp thiêu thân, lao mình vào những cuộc trường chinh liên tu bất tận, chỉ để “tặng” nhau khổ đau và chết chóc. Cuộc sống thì hữu hạn, lòng tham lại vô hạn. Lòng tham bạo tàn này như là một “bản năng” của con người. Nó rút ngắn thời gian, niềm vui, hạnh phúc và thịnh vượng trong cuộc sống ngắn ngủi của từng số phận mà nó ghé thăm, thông qua cái gọi là “chiến tranh”.

Và thế kỷ 20 được “vinh danh” là “thế kỷ chiến tranh”. Hai cuộc chiến tranh thế giới đã dìm loài người vào kiệt quệ và hỗn mang. Hàng triệu người đã không còn cơ hội để thấy lại bình minh. Tại Việt Nam, vài chục năm sau, cũng vậy. Cuộc chiến ý thức hệ tàn khốc nhất được hai thế lực Tự Do- Cộng Sản “thí điểm” tại dải đất bé nhỏ nằm sát biển đông, mang tên Việt Nam. Dân tộc này, vốn cũng đã gồng mình gượng sống trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, chưa kịp khui champagne ăn mừng tiễn chân người lính Pháp quốc cuối cùng rời khỏi Đông Dương thì lại đã “xắn tay áo, lên lai quần” chuẩn bị “xáp lá cà” với chính người anh em một nhà với mình.

“Chiến tranh Việt Nam”, một trong những cuộc chiến tàn bạo nhất thế kỷ 20 đã mang đến cho dân tộc ta những gì ? điều đó đến bây giờ đã quá rõ, rõ như trắng và đen.


Thưa qúy vị, dù qúy vị đang tạm dung thân nơi đất khách quê người hay đang sinh sống tại cố quốc, chúng ta vẫn luôn nhớ mình là người Việt Nam và xin hãy tự hào về điều đó. Có lẽ không ít bạn trẻ thuộc thế hệ sinh ra sau này tại hải ngoại và ngay tại Việt Nam, chúng ta cũng biết mù mờ về lịch sử dân tộc. Cuộc sống hiện đại và tất bật đã không làm chúng ta bận tâm đến “lịch sử đã qua”. Thế nhưng, xin nhớ cho rằng, nếu không có lịch sử và những biến cố của nó, chắc gì các bạn đã có thể “ung dung tự tại” với cuộc sống hiện nay của mình. Có những điều nên quên và ngược lại, cũng lắm điều cần nhớ. Vì nó sẽ nhắc cho các bạn nguồn cội của mình, nhất là những người trưởng thành tại đất khách quê người. “THẢM KỊCH” là một bộ truyện dựa trên những sự kiện có thật và nếu đã từng đọc qua nó, các bạn sẽ được sống lại với thời gian, với lịch sử mà ở đó, tôi cũng như cha mẹ, ông bà các bạn đã là những chứng nhân, của bi kịch và đau khổ ...


Mùa xuân năm 1975, vận mệnh miền Nam Việt Nam hay còn gọi là Việt Nam Cộng Hòa bị đe dọa hơn bao giờ hết. Sau khi Hiệp định Paris được ký kết, quân đội Hoa Kỳ, đồng minh quan trọng nhất của VNCH, dần triệt thoái và cắt giảm viện trợ quân sự. Đó là năm 1973. Cái bắt tay mang màu sắc chính trị giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng đẩy hai mươi triệu đồng bào miền Nam vào cảnh bức tử. Quân đội Bắc Việt được “hai ông lớn” Trung-Xô tăng cường tiếp tế nhằm “dứt điểm” VNCH. Trong khi đó, chúng ta lâm vào thế “tự lực tự cường”. Cán cân quân sự chệch hẳn. Vậy nhưng, nếu không có lòng ái quốc, lòng quả cảm và hy sinh của các chiến binh VNCH thì miền Nam đã không “thở” được đến 2 năm sau. Thế nhưng cuối cùng, Tổ quốc cũng đến giờ “hấp hối”…

* CUỘC NỘI CHIẾN TƯƠNG TÀN

Ngày 10/3/1975, Việt Cộng bất ngờ tấn công Ban Mê Thuột. Sau khi trung đoàn 53 Sư đoàn 23 Bộ binh thất thủ, hai trung đoàn còn lại là 44 và 45 của sư đoàn này tiến hành cuộc phản công ứng cứu. Cuộc chiến diễn ra quyết liệt nhưng do bất lợi về điều kiện hành quân ( đường 14 bị VC chia cắt buộc lực lượng tiếp cứu phải không vận ) và quân số ( chỉ có sư đoàn 23 Bộ Binh phải chống tới 4 sư đoàn VC ) nên nhiệm vụ này thất bại.

Ngày 18/3, Ban Mê Thuộc hoàn toàn thất thủ. Hai cứ điểm khác là Pleiku và Kon Tum trong tình trạng bị đe dọa cao. Do vậy, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh bỏ Tây Nguyên, rút về cố thủ phòng tuyến duyên hải miền Trung. Cuộc di tản diễn ra trong hỗn loạn, đẫm máu vàtang thương vì bị sư đoàn 320 VC đón đầu chặn đánh ngay thị xã Cheo Reo, Phú Bổn, Nha Trang. Hàng ngàn người phơi thây bởi đạn pháo Cộng sản, biến con đường 14 này thành “Quốc lộ kinh hoàng” khét tiếng lịch sử. Tiếng gào khóc, rên xiết chất đầy trên những xác người không còn nguyên dạng, biến đám đông khổng lồ thành một hố chôn tập thể kinh hoàng và dã man nhất. Đây là tội ác rõ ràng và cụ thể nhất của “bộ đội cụ Hồ”, nằm trong series “tội trọng” qua những vụ chôn sống người dân ở Huế, thảm sát, chặt đầu, bắt bớ hơn 2 triệu người bị “tố” là tá điền, địa chủ trong thời kỳ kinh hoàng của “chủ nghĩa đấu tố” tại miền Bắc và qua hàng ngàn vụ thủ tiêu các thành viên đảng phái đối lập trong phong trào Việt Minh của những thập niên trước đó…

Nói chung, việc thất thủ Ban Mê Thuột đã đặt cứ điểm quan trọng nhất miền Trung là Đà Nẵng vào thế bị cô lập và chia cắt.

Xin nói rõ thêm đôi chút cùng qúy vị, thời điểm này, tuy viện trợ Hoa Kỳ đã cắt giảm hầu như cạn kiệt nhưng tinh thần Quân Lực VNCH vẫn còn khá cao nhưng… chính quyết định sai lầm, rút bỏ Cao nguyên Trung Phần,dồn quân về các tỉnh miền Trung đã mang tính bước ngoặt, xoay chuyển cục diện chiến trường. Chính sai lầm chiến thuật này đã phải trả giá quá đắt. Tin Ban Mê Thuột nhanh chóng thất thủ và cuộc di tản bị dìm trong biển máu như một vết dầu loang, làm hoang mang tinh thần ba quân chiến sĩ. Trách nhiệm này thuộc về Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và Bộ Tổng Tham Mưu, mặc dù đã có nhiều ý kiến phản đối từ một số tướng lãnh nhưng cuộc triệt thoái đẫm máu này vẫn được tiến hành.

Ngày 21/3 Quân đoàn 2 Bắc Việt ( gồm các sư đoàn 304, 324, 325 ) ào ạt tấn công Cố đô Huế.
Trung tướng Ngô Quang Trưởng, tư lệnh Quân đoàn 1 lại được lệnh bỏ Huế, di tản về thành lập vành đai tử thủ Đà Nẵng, cứ điểm quan trọng bậc nhất miền Trung. Con đường duy nhất giao thông hai vùng là đèo Hải Vân bị VC dồn lực đánh phá khiến đạo quân di tản phải tìm đường đào thoát ngoài cửa biển Thuận An. Không khí vô cùng căng thẳng khi liên tục bị bom đạn địch quân pháo kích. Đội quân hàng trăm ngàn người vừa đánh vừa chạy, tạo ra một thảm cảnh kinh hoàng và hoảng loạn chưa từng thấy.

Ngày 26/3, Huế thất thủ.

Ngay sau đó, quân CS thừa cơ xông lên đánh chiếm Đà Nẵng. Một số ít binh sĩ được tàu Hải quân vận chuyển được từ cửa Thuận An vào, hợp cùng các sư đoàn tại đây chống trả quyết liệt bước tiến kẻ thù. Trận giao tranh quyết liệt nhưng cuối cùng, ngày 29/3 Đà Nẵng cùng chung số phận với người anh em Huế.

Đến thời điểm này, thế giới đang nín thở theo dõi diễn biến chiến cuộc Việt Nam. Việc toàn bộ cao nguyên Trung phần và các tỉnh miền Trung lần lượt thất thủ trong thời gian quá nhanh đã đặt toàn bộ quân nhân và nhân dân Sài Gòn cộng các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long vào thế ngồi trên lửa. Và hơi nóng của nó thì đã nướng cháy hết lớp quần bảo vệ bên ngoài. Sài Gòn như một anh lực sĩ chợt đột qụy. Nam phụ lão ấu, hết thảy đều choáng váng. Thế nhưng, “vị quốc vong thân”, bị dồn vào cửa tử, những lực lượng còn lại của quân đội VNCH quyết một phen sống mái với giặc. Một phòng tuyến
mới, trải dài từ Phan Rang qua Xuân Lộc đến Tây Ninh được nhanh chóng dựng lên, mà trong đó, thị xã Xuân Lộc là cứ điểm trọng yếu nhất, cách Sài Gòn 60 km.
Nếu phòng tuyến huyết tử này bị bẻ gãy thì Cộng quân sẽ theo quốc lộ 1 và 20 đánh chiếm Biên Hòa và Sài Gòn.

Khi ấy, Đại Tá Mạnh, tham mưu trưởng sư đoàn Biệt Động Quân, đang được biệt cách về vùng 1 tham gia hoạch định chiến lược phòng thủ Đà Nẵng, được lệnh kéo về Xuân Lộc, tỉnh Long Khánh, hợp cùng thiếu tướng Lê Minh Đảo, lập vành đai phía đông bảo vệ thủ đô Sài Gòn. Bấy giờ là đầu tháng 4/ 1975. Tình hình chiến sự vô cùng ác liệt. Địch quân mở hết công suất nhằm “phỏng giái” miền Nam. Khi ấy tại phòng tuyến Xuân Lộc, sư đoàn 18 Bộ Binh ( tư lệnh thiếu tướng Lê Minh Đảo ) và Lữ đoàn 1 Nhảy Dù ( Trung tá Nguyễn Văn Đỉnh ) cùng 9 tiểu đoàn Bảo An, 1 tiểu đoàn BĐQ, 5 Trung đội Pháo đã lập được một phòng tuyến kiên cố, trải dài từ Túc Trưng, Dầu Giây qua thị xã Xuân Lộc đến ngã 3 Tân Phong.
Đạo quân tăng phái gồm 3 tiểu đoàn tinh nhuệ nhất của Biệt Động Quân ( chỉ huy trưởng đại tá Lê Văn Mạnh ), Lữ đoàn 3 Thiết giáp ( chỉ huy trưởng trung tá Nguyễn Bá Châu ), nằm dưới quyền tư lệnh Đại tá Mạnh, dồn dập tiến về Long Khánh. Đoàn xe tăng cả trăm chiếc rầm rầm tiến vào phòng tuyến Xuân Lộc như thổi một luồng sinh khí mới cho anh em quân nhân đang tử thủ. Mặt trận Xuân Lộc bước vào giai đoạn quyết định.

Về phần bà Lê và Gia Thư, họ ngày đêm ngong móng tin tức chiến sự. Miền nam lúc này vô cùng nóng bỏng. Nhà nhà bát nháo, người người rối ren, tin tức ngoài chiến trường đổ về từng giờ một, mang theo sự hy vọng bình an của bao gia đình quân nhân cán chính. Tình hình nguy ngập nơi vành đai thủ đô khiến trường học bữa đực bữa cái mà cũng chẳng ai còn lòng dạ nào để học hành. Hai mẹ con Gia Thư mỗi chiều lên nhà thờ Huyện Sỹ, qùy bên hang đá Đức Mẹ nguyện cầu. Bà Lê như dự báo điềm chẳng lành, lòng dạ bất an. Còn Gia Thư, tâm hồn nàng giờ này chỉ còn canh cánh nỗi an nguy của miền Nam và của thân phụ, “chú Nông” mặc nhiên “đi toong”. Thế cũng phải, “chú Nông” sau khi thành “Nông công công” đã cao chạy xa bay, không còn thấy tăm hơi bởi đơn giản, y nghĩ rằng mọi chuyện đã bại lộ, lỡ dại lén phén ở lại Sài Gòn, Mạnh “man” mà tìm được thì chắc y chỉ còn nước về với “giàng”. Nhưng… số phận thật trớ trêu, vẫn mơn man con bài định mệnh của “cặp bài trùng” “Nông-Thư”. Một thành tích vượt bậc của các y sĩ VNCH trong những ngày cuối cùng của đất nước đã được nhiều báo chí đăng tải nhưng bị át đi trước những tin tức nóng hổi từ chiến trường, đó là thành công trong việc nối lại dương vật cho một người. Đó là ai thì qúy vị cũng đoán được rồi. Thế là Nông tặc ba chân bốn cẳng “a lê hấp”, y đợi ngày “tái giá trả món nợ xưa” cùng cô chủ nhỏ vì với sự lọc lõi của mình, y thừa biết miền Nam chẳng còn tồn tại được lâu và khi ấy, nếu “có duyên tao ngộ” thì “cá ăn kiến, kiến ăn cá” ( ??!! ).
Qùy dưới chân Đức Mẹ nhân ái, hai mẹ con bà Lê cảm thấy thư thái nhẹ nhõm khá nhiều. Và tất nhiên, họ chẳng còn hơi đâu để ý coi “chú Nông quản gia” xuất viện hay chưa. Nhìn ánh mắt thắm thiết của Gia Thư khi nguyện cầu mới thấy nàng thật trong sáng và thanh cao đến nhường nào, bao nhiêu “bụi bẩn thế gian” mà Nông tặc gieo rắc vào cái tuổi đôi mươi dường như đã theo gió bay hết đi…

Ngày 9/4/1975, trận tử chiến bắt đầu. Quân đoàn 4 VC ( gồm 3 trung đoàn 6, 7 và 341 ) định đánh thẳng vào ngả ba Dầu Dây đến núi Chứa Chan nhằm khoét vào thị xã Xuân Lộc nhưng chúng không ngờ hỏa lực phản công của “ngụy” lại mạnh đến thế. Sau đó, thấy thế trận bất lợi, Cộng quân chuyển sang đánh vào Gia Kiệm, Túc Trưng nhưng chúng không biết là Mạnh “man” đang phục tại đây. Kết quả là chúng phải đạp lên đầu nhau tháo chạy trước sức mạnh hủy diệt của tiểu đoàn 82 Biệt Động Quân. Sư đoàn 6 VC chọc từ hướng Nam đánh vào ấp Hưng Lộc đến đèo Mẹ Bồng Con nhằm chia cắt quốc lộ 1 nhưng bị 2 tiểu đoàn 346 ( thiếu tá Nguyễn Ngọc Bi ) và 365 Bảo An ( thiếu tá Cao Văn Từ ) và 3 đại đội biệt lập ( trung úy Đỗ Xá ) đập cho tan nát. Chiến đoàn 52 Thiết Giáp nện cho trung đoàn 266 VC “xì khói” tại chi khu Kiên Tân. Cuối cùng, Quân lực Việt Nam Cộng Hoà đã đẩy được Cộng quân ra xa thị xã Xuân Lộc 17 km, loại khỏi cuộc chiến các trung đoàn 165, 209 & 270 của địch. Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Toàn của địch “về với Bác”. Về phần mình, trung tá Đỗ Nguyên Đô, lữ đoàn trưởng lữ đoàn 23 Thiết Giáp và thiếu tá Nguyễn Văn Nhạ, tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 31 BĐQø hy sinh.

Ngày 12/4 địch mở cuộc tấn công dữ dội lần thứ hai vào thẳng thị xã Xuân Lộc nhưng trước hết phải vượt qua cửa ải chi khu Tân Phong. Lần tấn công này, địch dùng tất cả sức mạnh chúng có để hy vọng “bứng rễ” được bức tường thành đầu tiên cách Xuân Lộc 4km này. Lực lượng tử chiến tại đây gồm 3 tiểu đoàn Biệt Động Quân kèm 2 tiểu đoàn Dù được phối trí hình cánh cung, dưới quyền chỉ huy của một người mà chúng vừa đụng độ cách đây ít hôm. Khi đó thì chưa biết mặt mũi địch thủ ra sao đã bị băm vằm còn bây giờ khi mà“danh chính ngôn thuận thì VC đã “quấn trong đài!”. Đúng vậy, bao chiến trận vang danh quân sử, từ hai đợt tổng công kích Tết mậu thân và tháng 5/ 1968, tại thủ đô Sài Gòn, Chợ Lớn và Gia Định đến Mùa hè Đỏ Lửa 1972, An Lộc tử thủ, và đặc biệt là trận Bình Long, Đại tá Mạnh với hình ảnh đứng trên xe jeep giữa làn đạn thù, nã đại liên vào địch đã trở thành bất tử và nỗi kinh hoàng cho chúng. Chỉ cần nghe tên Mạnh “man” là mấy tên VC từ tướng tá xuống thằng binh nhì đều “mặt xanh như tàu lá, đánh rấm chẳng ra hơi”. Đây là câu truyền tụng rất phổ biến mà hầu như người lính Biệt Động Quân Mũ Nâu nào cũng biết. Thật ra, tuy là Tham mưu trưởng nhưng có thể nói, sư đoàn BĐQ ( nổi danh với tên gọi “Những con cọp rừng”, chuyên trị những vùng đầm lầy rừng rậm ) hầu như do Đại tá Mạnh gom hết, thiếu tướng Đỗ Kế Giai chỉ “có danh mà không có phận” dù là tư lệnh binh chủng này. Nếu không có những vụ “scandal” “tử hình” tại chỗ những anh lính “con ông cháu cha” bất tuân thượng lệnh và những lần “phanh thây” quân giặc thì có lẽ đại tá Mạnh đã lên đến Trung tướng, tư lệnh vùng 2 chiến thuật thay trung tướng Đỗ Cao Trí tử nạn. ( sau được truy phong Đại tướng )

Từ tờ mờ sáng, tiếng súng gầm thét bầu trời. Những đợt tấn công đầu tiên của CS bị dìm trong biển máu. Xét cho cùng, “biển người” luôn là “hạ sách” đối với binh pháp nhưng luôn là “thượng sách” của những đoàn quân CS. Từ Hồng quân Liên Xô đến Trung cộng, Bắc Triều Tiên đến Bắc Việt đều cùng chơi chiêu này, vì đối với họ, mạng lính lác là cỏ rác, miễn sao đạt được chiến tích là thành công. Ấy cũng là cách dùng người của CS. Chúng sẵn sàng chà đạp lên nhau để thăng quan tiến chức. Các bạn chỉ cần so sánh những nước tự do như Mỹ hay VNCH trước đây, họ qúy và bảo vệ sinh mạng binh lính nước mình như thế nào thì hiểu ngay bản chất tàn bạo của CS. Đợt tiến công tiếp theo, chúng chọc được vành đai phía bắc do đại úy Lê Trung Nghĩa chỉ huy và từ đó đánh thẳng vào bộ chỉ huy trung tâm. Đầu não bị đe dọa, lập tức tiểu đoàn 8 Dù do thiếu tá Thân Nguyên Thức chỉ huy kéo đến giải vây. Hai bên giao chiến quyết liệt, giành nhau từng tấc đất, bụi pháo bay mịt mù. Trên không, oanh tạc cơ gầm rú. Dưới đất, đại bác tác xạ liên hồi. Như một lỗ kim bị tràn nước, hai bên cùng lúc kéo nhau đổ quân vào. Một bên đánh, một bên giải vây. VC mở cánh quân thứ hai ( gồm 2 sư đoàn 6 & 7 ) theo đường số 20 bọc quốc lộ đánh vào bộ chỉ huy hậu phương. Cánh quân này có tên đại tá Nguyễn Văn Sặc, chính ủy quân khu 7 “đi sâu đi sát chỉ đạo”. Lúc ấy là 9h50 sáng. Cánh quân này của VC đánh bật được trung đoàn 43, đang “ngon trớn” tập kích sở chỉ huy sư đoàn 18 của tướng Lê Minh Đảo thì bị tiểu đoàn 9 Dù ( trung tá Trần Hữu Phú ), Trung đoàn 5 Thiết Giáp ( Trung tá Lưu Phùng Thiệt ) và 2 tiểu đoàn Bảo An 331 ( đại úy Hoàng Xuân Bằng ) và 364 ( thiếu tá La Pháo ) chặn đánh ngay ngã ba thị xã, bắt sống tên Sặc. Trở về vành đai phòng thủ của Đại tá Mạnh, tình hình thật sự lâm nguy khi chênh lệch lực lượng hai bên quá lớn. Mạn quân phía tả của Trung tá Tạ Minh Huy, chỉ huy trưởng chiến đoàn 52 Thiết Giáp bị thiệt hại khá nặng, Trung tá Huy tử thương. Sau khi tiêu diệt hai trung đoàn 302 và 78 VC, đại tá Mạnh đích thân dẫn tiểu đoàn 31, 45 BĐQ cùng tiểu đoàn 3 Dù xung kích giải vây cho mạn sườn tây tại ấp Bảo Toàn và núi Thị , của trung tá Huy. Hai bên dần nhau tơi tả. Cuối cùng, chỉ còn cách nhau một giao thông hào, “tướng” Mạnh ra lệnh “xáp lá cà”. Đây là ngón đòn sở trường của BĐQ. Vậy là dao lê cắm lên M16, lựu đạn rút chốt, các chiến binh BĐQ biến thành những con rắn luồn qua phía địch. Cũng nên biết rằng, đại tá Mạnh luôn tiên phong nơi tiền tuyến cùng anh em, không bao giờ “an phận” nơi hậu phương nên được binh lính rất qúy mến. Lần này cũng thế, Mạnh “man” cầm đầu toán quân “lết” qua bên kia “nắn gân” địch. Đạn pháo nổ ầm trời, vì thế “xáp lá cà” coi như chấp nhận có thể “bom ta giết quân mình”. Với những chiến binh tinh nhuệ được đào tạo bài bản trên quân trường thì những tên giặc CS amateur không phải là đối thủ. Do đó, trận chiến tại khu vực này nhanh chóng kết thúc. Mạn sườn tây được vá lại kịp thời. Khi mọi người đang đếm xác giặc thì bỗng nhiên đại tá Mạnh lảo đảo và khịu xuống. Thuộc cấp vội đỡ ông lên thì thấy trên áo giáp bị xé một mảnh lớn, máu tuôn ra ướt đẫm. Đại tá Mạnh mặt mày đã bắt đầu tái đi…

11h45, Đại tá Mạnh được các quân y đưa về trạm xá cấp cứu. Ông bị một mảnh bom xé nát ngực trái, xuyên qua phổi. Tin Tham mưu trưởng BĐQ bị trọng thương làm xôn xao anh em binh lính…

Tại ngôi biệt thự trên đường Tú Xương, mẹ con bà Lê vẫn đang ngong ngóng tin chiến sự nơi chiến tuyến Xuân Lộc. Họ cảm thấy vô cùng bất an, đứng ngồi chẳng yên như linh tính báo trước điều gì …

Sau này, tôi được biết, trên đường cấp cứu, Đại tá Mạnh vẫn cố gắng ngẩng đầu lên nhìn ba quân chiến sĩ bu xung quanh, miệng vẫn nở nụ cười trong tiếng thì thào với thiếu tá Bùi Văn Cẩm, tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 3 Dù “Dặn anh em… cố gắng hết sức… giữ trọng điểm này… đừng để mất…nghen Cẩm !”. Thật cảm động, thưa qúy vị, trong giây phút hấp hối này, những lời nói cuối cùng của Đại tá Mạnh không phải dành cho vợ cho con mà ông vẫn luôn canh cánh nỗi lo của người chiến binh đối với sự an nguy đất nước. Và… không còn kịp nữa rồi. Bàn tay nắm chặt thiếu tá Cẩm dần buông lơi. Đại tá Mạnh ra đi như ước nguyện của ông khi còn sống “tướng tá hay binh nhất binh nhì cũng vậy thôi, nếu hy sinh moa cũng muốn giống như họ, như một người chiến binh hy sinh cho Tổ quốc”.

Giờ phút ấy, cuộc chiến tạm ngưng, khói lửa tạm lắng, hàng ngàn chiến binh đứng yên lặng lẽ, vây quanh xác ông. Đất trời như nhạt nhòa, không gian như lắng đọng, chỉ còn những tiếng gió thổi vun vút, hất những tấm bạt phủ lên xác ông bay bần bật. Đó đây những tiếng nấc nhè nhẹ, một vài chiến binh gục xuống, ôm mặt thương tiếc chỉ huy của mình. Số khác vòng tay ôm nhau an ủi. Họ coi ông như một người anh, luôn đồng cam cộng khổ với anh em trong mọi tình huống. Tuyệt nhiên, chỉ có tiếng gió, tiếng nấc giữa một bình địa mênh mông, hoang tàn và đổ nát. Không gian lặng lẽ đến đáng sợ, ngay giữa lòng chiến trường… thêm một người tướng tài của Quân Lực VNCH đã ra đi…

… thêm một người chồng, người cha đã ra đi…trong cuộc chiến tàn khốc này…

“một ngàn năm nô lệ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây, hai mươi năm nội chiến từng ngày, gia tài của Mẹ để lại cho con, gia tài của Mẹ là nước Việt buồn… gia tài của Mẹ một rừng xương khô, gia tài của Mẹ một núi đầy mồ…”

16h50’ . Trời mưa nhẹ, lâm râm. Một chiếc xe jeep dừng lại trước tư gia Đại tá Mạnh. Trung tá Nguyễn Ngọc Tiên, trưởng ban 3 bộ Tổng Tham Mưu đích thân báo tin buồn cho bà quả phụ. Hãy nghe lời tường thuật của trung úy Nguyễn Khoa Năm, tùy viên trung tá Tiên ( đã mất năm 1979 trong trại lao động khổ sai của VC ) “hôm ấy, sau khi nghe tin dữ, bà Lê xây xẩm mặt mày, gục ngay xuống ghế, còn Gia Thư nhìn chằm chằm vào trung tá như hoài nghi. Miệng cô mấp máy định hỏi điều gì nhưng không thốt ra được, cuối cùng cô choáng váng gục xuống đất, khóc lên nức nở kêu gào “ba ơi”. Trông thật tội nghiệp !”

Mây đen bao phủ tổ quốc Việt Nam, dân tộc Việt Nam, con dân Việt Nam và kể từ hôm nay, có thêm hai mẹ con bà Đại tá…





Sau ngày tang tóc ấy, phòng tuyến Xuân Lộc, Long Khánh như rắn mất đầu nhưng vẫn công nhận một điều, các chiến sĩ VNCH vẫn tiếp tục chiến đấu ngoan cường khiến CS bất lực, đành đi đường vòng sang đánh Biên Hòa.
Ngày 21/4, Quân Lực VNCH rút lui có trật tự khỏi Xuân Lộc sang bên sông Đồng Nai cố thủ.
Sau đó, Không quân VNCH đã thả hai trái bom CBU-55 gây một cơn “địa chấn” ngoài sức tưởng tượng tại vị trí ngã ba Dầu Giây. Việc sử dụng hai trái bom này gây ngạc nhiên lớn cho giới quân sự thế giới. Theo tài liệu, 2 sư đoàn VC tại đây ( tương đương 20.000 người ) đã “phùng mang trợn mắt” trong vòng 5 phút oxy bị đốt cháy hoàn toàn trước khi “đoàn tụ với Bác”. Một món “quà tặng ý nghĩa” của quân dân miền Nam đối với lũ cướp nước.

Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức, phó tổng thống Trần Văn Hương lên thay nhưng chỉ được một tuần. Ngày 28/ 4, Đại tướng “cơ hội” Dương Văn Minh lên thay.

Và bây giờ, Sài Gòn đứng bên vực thẳm. Nhà nhà nhốn nháo, người người hoang mang. Không khí hoảng sợ chụp phũ lên từng gia đình, lên từng giấc ngủ chập chờn của mỗi người dân. Các cánh quân dần tan rã, dập tắt sự sống héo hắt của Miền Nam, của 20 triệu đồng bào… Ôi điêu linh bắt đầu gieo bao giông tố lên quê hương tôi !

Sáng sớm ngày 30/ 4, trời se lạnh. Gia Thư chợt thức giấc nửa đêm. Nàng lại tiếp tục nhòa lệ trong sự tiếc thương và nhung nhớ về người cha yêu thương. Đại tá Mạnh thật sự không có nhiều thời gian chăm sóc con gái nhưng về tình thương, ông dành trọn vẹn cho nàng. Bởi, như qúy vị còn nhớ, ông đã một lần hụt hẫng trong đêm động phòng với vợ và dù không bị ám ảnh bởi chuyện này, song điều đó cũng đã gây nên một vết thẹo trong tim ông. Do đó, đại tá Mạnh dồn hết tình thương cho cô con gái rượu, âu cũng là điều chính đáng. Nàng thổn thức với những kỷ niệm đẹp thời niên thiếu. Hễ mỗi khi cha đi hành quân về là lại bế bé Thư lên vai đùa giỡn và mua cho nàng biết bao món quà. Trong ký ức ngắn ngủi ấy, chẳng có một lời la mắng nào, họa chăng là vài ba tiếng “thầy đời” cho khỏi mang tiếng chìu con, chẳng bù ngoài chiến trận, Đại tá Mạnh “ho” một phát là khối kẻ “quên thở”. Đôi khi, tình cờ bắt gặp cha đang lặng lẽ đứng trong vườn hút thuốc, ánh mắt ưu tư muộn phiền, nàng không khỏi thấy trào dâng trong lòng niềm yêu thương vô hạn. Đại tá Mạnh luôn ít nói, sống nhiều về nội tâm, người ta chỉ hiểu và đánh giá về ông qua hành động nhưng mỗi lời nói của ông đều rất đáng để nghe. Gia Thư cũng giống bố, nhưng vì mới lớn lại sống trong nhà khép kín nên dù thông minh nhưng khi gặp cú shock Nông tặc cũng không tránh khỏi nhún nhường, sợ hãi. “Chú Nông” bắt được điểm yếu này nên mặc sức dày vò thân xác nàng, thậm chí có lần y còn đe dọa “ếm bùa” Đại tá Mạnh. Trên thực tế, mỗi lần có Mạnh “man” trong nhà thì Nông tặc lại biến thành một con mèo ngoan ngoãn vì hắn biết, vị chủ nhân khi đã phật lòng “lên cơn” thì hắn chỉ còn “mềm xương”, huống chi là chuyện “ếm” với “iếc”.
Giờ đây, ngôi nhà bỗng trở nên tang tóc và trống trải lạ thường. Hai người giúp việc, nữ về quê, nam nằm viện, đều “một đi không trở lại” dù hai trường hợp ngược nhau hoàn toàn. Bóng dáng to lớn, dềnh dàng cùng tiếng cười sang sảng của cha nàng chỉ còn là những dấu ấn, hằn sâu trong từng kỷ vật, từng tấc đất của ngôi nhà này. Tôi thật thương cảm cho Gia Thư, tuổi vừa lớn lại chịu quá nhiều bất hạnh truân chuyên. Cha mất, người yêu tật nguyền, bản thân bị biến thành “nô lệ tình dục”, thật còn khổ đau nào hơn. Ai bảo rằng người giàu thì không khóc ?!

Vừa lần bước xuống cầu thang, nàng đã thấy bà Lê ngồi tần ngần nơi phòng khách. Đêm qua, bà đã ngủ ngoài này. Gương mặt bà luật sư tàn tạ rõ ràng. Bà bị dày vò bởi tội lỗi của mình. Nào là chuyện “hàng second-hand”, chuyện “lập nhóm thổi kèn”, chuyện bỏ bê con cái, bà thấy mình thật tội lỗi, lẽ ra người nằm trong tấm hình treo trên bàn thờ kia là bà mới đáng. Gia Thư đến bên cạnh, ôm chầm lấy mẹ. Đã từ lâu rồi, nàng mới ôm lại mẹ và có cảm giác thật ý nghĩa như lúc này. Gương mặt hai mẹ con khá giống nhau, từ môi mắt, tóc tai, chỉ khác về sự tươi trẻ và lão hóa. Cũng đôi môi mũm mĩm ấy, đều đã từng ngậm lấy dương vật đàn ông, một vì thích, một vì bị thích. Hoàn cảnh xô đẩy họ vào cảnh “mẹ góa con côi”.

Hôm nay thật lạ, mới sáng sớm mà đã nghe tiếng pháo nổ đây đó. Có lẽ vài nhóm VC lẻ tẻ phá bỉnh dân Sài Gòn. Nhưng chỉ ít phút sau, khi trời sáng hẳn, họ mới nghe tiếng xôn xao ngoài đường. Gia Thư ra quan sát thì thấy những nhà kế bên, họ đều bồng bế nhau lên xe chạy vội. Bà Lê chợt dự báo điềm xấu, vội “911” cho bạn thân của chồng, trung tướng Vĩnh Lộc. “bà và cháu nên di tản ngay đi, Việt cộng đang ở ngoại thành, chúng ta không còn cầm cự được lâu đâu”. “mẹ con tôi biết đi đâu bây giờ hả trung tướng ?”…

7h30’ ngày 30/4/1975, một chiếc xe jeep của bộ Tổng Tham mưu chạy đến rước mẹ con bà Lê.
Hai người vẫn còn bàng hoàng trước diễn biến bất ngờ này. Chiếc xe chạy ào ào trên đường. Kế bên, hai sĩ quan Dù súng ống đầy mình đang cố trấn tĩnh bà Lê “viện binh đang từ vùng 4 đổ về, chúng ta sẽ tổng phản công lại chúng, thưa bà !”. Họ nói vậy nhưng sắc mặt thì thật căng thẳng. Ngoài đường phố, dân chúng bắt đầu nhốn nháo. Họ kéo ra đường dò la tin tức, số khác bắt đầu chất của cải gia tài lên xe di tản. Lính tráng đổ ra đầy đường, dựng barem, bao cát làm ụ chiến đấu. Xe chính phủ hụ còi inh ỏi, cảnh báo mọi người nên bình tĩnh. Trên trời, trực thăng quần thảo, thi thoảng lại bắn rocket ầm ầm. Lần đầu tiên, chiến sự lan tới tận trung tâm thủ đô Sài Gòn. Bà Lê hiểu, như thế là hết. Chiếc xe chạy đến ngã ba Ông Tạ thì ngắc ngứ vì kẹt xe. Nhìn vẻ hớt hải của mọi người, Gia Thư chợt thấy lòng quặn đau khi nghĩ về trung úy Sơn. Liệu anh đã biết tình thế chưa và ai sẽ giúp anh đây ? Đường phố trật tự bỗng trở nên xô bồ bát nháo. Trong đám đông đang chen lấn, có vài tiếng la lớn “việt cộng vô tới cầu Sài Gòn rồi”, làm mọi người đồng loạt hét lên thất thanh, cố hết sức dẫm đạp nhau mà chạy. Hai viên sĩ quan sau khi hội ý nhau, nói với bà Lê “thưa bà, hiện bộ Tổng Tham mưu đang do Lữ đoàn 81 Biệt cách đảm nhận, các tướng tá di tản hết rồi. Với tình thế này, chúng tôi định chạy sang tòa Đại sứ Mỹ, bà có muốn theo không ?”
Bà Lê gật đầu lia lịa “chúng tôi còn chổ nào đâu mà đi !”. Nói vậy bởi hai tuần trước, ông L. , thân phụ bà Lê đã di tản sang Pháp nhưng bà không theo vì đang còn đau đớn trước sự hy sinh của chồng. Bây giờ chẳng còn đường nào mà chạy !

Vừa rẻ sang dinh Độc Lập, chiếc xe jeep lập tức bị chặn lại bởi lực lượng an ninh tại đây. Sau khi thuyết phục không thành công, chiếc xe rẻ về Cảng Sài Gòn. Quay đầu nhìn lại đám đông bu đầy quanh tòa đại sứ Mỹ, Gia Thư cảm thấy thật xót xa cho người dân Việt, đến giờ cuối cùng cũng phải cậy nhờ đồng minh đã đẩy họ vào thảm cảnh này. Trung tâm Sài Gòn như ong vỡ tổ, già trẻ lớn bé, mặt mày hoang mang, ngơ ngác chẳng biết đi đâu về đâu, chỉ biết là không thể sống chung với Cộng sản. Một cái chợ người khổng lồ như một cây nấm, mọc giữa lòng thủ đô. Ai nấy cũng đổ về trung tâm. Tiếng la hét, khóc lóc, súng nổ tạo ra một bi kịch lịch sử. Đó đây, những cái bánh xe bị đốt cháy càng làm không khí thêm nặng nề. Đường phố náo loạn. Tiếng loa vang ầm trời “đồng bào bình tĩnh ! đồng bào bình tĩnh” càng làm người dân thêm hoảng sợ. Hầu như ai cũng rối trí và quờ quạng trên con đường sinh tử này. Một vài người mặc quân phục kê súng vào đầu quẫn tiết, vừa làm mọi người cảm phục nhưng cũng khiến họ thêm quẫn trí, đầu óc như mê muội đi. Bà Lê siết chặt tay Gia Thư, nói nhỏ “Phú dâng hết cho Đức Mẹ đi con !”. Nàng nhìn bà gật đầu. “Đức Mẹ ơi, xin cho đồng bào con thoát cơn lửa khói, thập tử nhất sinh này, Mẹ dấu yêu ơi !”. Gia Thư thật đáng mến, đến giây phút này, nàng chỉ cầu nguyện cho đồng bào mà chẳng đoái hoài gì đến mình. Nhìn phía đường chân trời, những cột khói bốc cao, bít kín một vùng. Đó là trận chiến cuối cùng đang diễn ra, tại Bộ Tổng tham mưu Quân Lực VNCH do anh em liên đoàn 81 Biệt Cách Dù ( dưới sự chỉ huy của thiếu tá Phạm Châu Tài, chỉ huy trưởng 3 Chiến Thuật ) đem thân mình tử thủ. Giờ khắc nguy biến đã đến. Chiếc xe jeep buộc dừng lại trước đám đông nghẹt cứng Quân cảng Sài Gòn. Hai sĩ quan dùng hết sức dìu mẹ con bà Lê vào hàng rào cảnh vệ. Giữa đám đông chen lấn, tiếng hò hét như xé nát bầu trời. Mất bao sức lực, họ cũng đến được điểm cuối cùng. Trên trời, trực thăng quần thảo càng thúc hối những nhịp tim căng ra đập thình thịch. Giờ này, chẳng ai còn để ý đến ai nên dù cặp ngực bị “ép sinh tố” nhưng Gia Thư vẫn chẳng màng. Bên trong hàng rào, lực lượng Quân cảnh VN và Mỹ cũng như lực lượng Lôi Hổ, vũ trang đầy mình, ra sức đẩy lui những làn sóng người dồn dập “tịnh tiến”. Hai sĩ quan tốt bụng đi cùng mẹ con bà Lê đã lọt được vào bên trong nhưng họ không thể nào bảo lãnh bà quả phụ ngài Đại tá vào. Viên đại úy cảnh vệ vẫn khước từ lời thỉnh cẩu của họ, dù biết đây là vợ con Đại tá Mạnh nhưng tình thế bây giờ, “quốc bất vị thân”. Đám đông càng xô đẩy ào ạt, biến hai mẹ con bà Lê thành “cá mòi”. Chắc có lẽ thấy “bốn trái vú sữa, hai già hai chín” đang bị “ép plastic”, đại úy nhà ta “động lòng thương xót” nên “bỏ nhỏ” : “để tôi vào trình Trung tá Tư Lệnh đã”. Hai mẹ con bà Lê khấp khởi mừng thầm. Ngoài khơi, Đệ Thất hạm đội của Mỹ đang đón chờ bất kỳ con thuyền VN tị nạn nào. Chỉ cần một bước chân, vượt qua lớp hàng rào này, Thiên đàng Tự Do sẽ mở rộng vòng tay chào đón vào tương lai sáng lạng. Từng phút trôi qua dài như thế kỷ, viên đại úy đó vẫn “mất tích”. Đang khắc khoải chờ mong thì một làn sóng người từ sau ập đến, bất ngờ và mạnh mẽ như sóng thần, biến lớp hàng rào kiên cố kia chỉ còn là món đồ chơi trẻ con. Gia Thư và bà Lê đứng ngay “đầu sóng ngọn gió” nên bị “biển cả” hất văng vào trong. Hàng tràng đạn chỉ thiên cảnh cáo nhưng chỉ mang tính “minh họa” cho cơn khát khao tự do của đồng bào. Hàng vạn người chen lấn nhau vào khu vực “cách ly” để xuống tàu. Lớp người đầu tiên nhanh chóng chiếm được vị trí “ngon lành” trên những con tàu trống trải. Gia Thư thuộc số người đó nhưng chao ôi, “được con mất mẹ”. Trong lúc xô đẩy, bà Lê cũng đã “mất tăm dấu vết”. Nước mắt nghẹn ngào, nàng hớt hải tìm kiếm nhưng giữa biển người hoảng loạn này, việc này chỉ như “mò kim đáy biển”.

Và thưa các bạn, điều trớ trêu và tréo ngheo này đã thật sự xảy ra. Hành động dứt khoát của Gia Thư làm chúng ta đều cảm phục. Nàng từ bỏ vị trí “trong mơ” này, làm một cuộc “đào tẩu ngoạn mục” như một chiếc lá nhỏ cố gắng ngược dòng nước mênh mông. “Sức cùng lực kiệt”, Gia Thư cũng ngoắc được một chiếc xích lô về nhà. Như ngồi trên than, đứng trên lửa, lòng dạ cồn cào về số phận “mẹ yêu”. Trên đường phố, không khí vô cùng khủng khiếp, người người chạy xuôi chạy ngược, tiếng la hét, súng nổ ầm ĩ đan xen tiếng loa rí réo đã thêu dệt nên bức tranh cuối cùng đặc tả nhất của Sài Gòn trong cơn hấp hối. Xe dừng trước nhà, Gia Thư đã thấy ngàn phần lo lắng vì cửa chốt then gài. “trời ơi, mẹ con đâu rồi Chúa ơi ?!”. Tim nàng như ngừng đập, đầu óc quay cuồng. Lúc ấy, bác xích lô già nói với nàng “cô à, qua thấy cô nên lên xe để qua chạy về bến cảng lại, lỡ bà cụ còn ngoài đó thì sao ?”. Lúc này, Gia Thư mới chú ý đến người đạp xích lô, râu tóc bạc trắng, chiếc áo sờn cũ trên thân người gầy gò của ông. “dạ, con tìm ngoài đó hết nước rồi mà đâu có được ông ơi !”. Giọng ông lão, tuy quê mùa nhưng nàng thấy thật ấm lòng “qua nghĩ cô nên đi ngay bây giờ, tụi Việt cộng nó mà vào Sài Gòn là bức hại hết đồng bào mình. Tụi nó ác lắm cô ơi, vợ con qua chỉ là nông dân vô tội mà tụi nó còn không tha, huống gì gia đình lính tráng mình hả cô ?”. Nghe xong câu này, tim nàng nhói đau. Mãi sống trong sung sướng, có bao giờ nàng tiếp xúc với những người dân lao động này đâu nhưng chỉ với lần đầu tiên này, nàng thật cảm động trước lòng tốt của ông cụ. “Vậy sao ông không di tản đi ?”. Ông lão nở nụ cười hiền lành phúc hậu “qua chỉ còn cái mạng già này, sống được bao lăm nữa mà chen chúc vô kia di tản hả cô ? qua cũng muốn chóng mắt lên xem cái chế độ mới tàn ác như thế nào nhưng những thanh niên như cô thì nên đi ngay đi, nấn ná sợ không kịp đâu cô à !”. Gia Thư thấy thương quá những đồng bào chất phác của mình, họ có tội tình gì đâu nhưng hỡi ôi, sự tàn nhẫn của chiến tranh đã cướp đi của họ hạnh phúc đơn sơ của kiếp người. Cô muốn ôm chầm lấy ông lão, cô thương ông quá, tiền xe cô quên chưa trả thế mà ông vẫn cố thuyết phục cô quay lại bến tàu. Cảm xúc dâng lên mãnh liệt, Gia Thư bật khóc tức tưởi như một đứa trẻ làm ông lão giật mình. “ấy…cô”, thế rồi ông lão cúi gầm mặt, vén tay áo sờn cũ tả tơi đưa lên mặt, chắc để chậm vội những giọt nước mắt mừng tủi trên gương mặt khô cằn, ông e dè bước đến vuốt đầu Gia Thư. Nàng ôm chầm lấy ông, vỡ òa trong cảm xúc như một đứa trẻ ôm lấy ông mình. Thật cảm động ! …


Hình ảnh đó khắc họa nên tính cách nhân văn của tâm hồn người Việt. Trong giờ phút lịch sử ấy, Gia Thư đã học được bài học vỡ lòng về tình đồng bào, với một ông lão thuộc một giai cấp khác, hoàn toàn xa lạ. Ông cụ ấy, chắc đã mất từ rất lâu nhưng khi viết những dòng này, tôi cũng không khỏi bồi hồi xúc động, nguyện cầu cuộc sống ấm no sung túc cho thân quyến ông, nếu còn, cũng như cho đồng bào ta đang còn lây lất trong ngục tù CS…


• THỜI ĐẠI QỦY DỮ

11h30 ngày 30/ 4/ 1975, Đại tướng Dương Văn Minh, Tổng thống VNCH lên đài phát thanh Sài Gòn ra lệnh đầu hàng…

Bài ca tang thương cho dân tộc chính thức bắt đầu…

Tôi vẫn nhớ như in giây phút ấy, tôi lúc ấy là trung úy Tâm Lý Chiến, đang cùng anh em châm lửa hỏa thiêu những tài liệu mật. Nghe tiếng gọi buông súng đầu hàng của hèn tướng Dương Văn Minh, tim tôi như rụng vỡ. Anh em ngơ ngác nhìn nhau, sững sờ và im lặng. Có người bật khóc. Có người căm giận, gằn từng tiếng “thằng… hèn !” ( chắc ám chỉ Dương Văn Minh ). Không gian nặng nề, ai cũng như hóa đá. Trung tá Qúy, trưởng ban 2, tập họp anh em binh sĩ, độ khoảng 30 người. Giọng Bắc ấm áp của trung tá, nay thật trầm buồn “tổng thống đã ra lệnh đầu hàng, giao nộp chính quyền, tôi với tư cách sĩ quan cao nhất ở đây, thay mặt chỉ huy trưởng, truyền đạt mệnh lệnh đau lòng này cho anh em”. Chúng tôi lặng lẽ nhìn ông, không ai buồn thốt ra lời nào. “thôi anh em, cuộc chiến đã đến giây phút này, chúng ta nên chấp nhận. Bao năm bên nhau, giờ phút này, tôi hiểu thật đau lòng. Quốc gia đã không còn... anh em hãy về với gia đình…”. Nói xong, trung tá bật khóc. Chúng tôi không cầm được nước mắt, ai cũng sụt sùi. Lúc ấy, đại uý Hoàng Minh Đăng, phó ban 3, đứng thẳng hô lớn “binh sĩ… Nghiêm ! Chào trung tá… Chào !”. Chúng tôi như lò xo, đứng bật dậy, thực hiện quân lệnh răm rắp ( trung tá Qúy sau này đã hy sinh trong trại khổ sai Hoàng Liên Sơn, Yên Bái, còn đại úy Đăng đã mất vì ung thư phổi năm 1995 tại quê nhà ).

Thế đấy, cuộc chiến Vệ Quốc bao gian nguy và anh dũng nhưng cuối cùng, đã kết thúc quá chóng vánh ngoài sức tưởng tượng. Chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng, khi tiếng súng đầu tiên của quân xâm lược vang lên ( ngày 10/ 3 ) đến khi Sài Gòn thất thủ, 1 triệu quân nhân Quân Lực VNCH đã tan rã trong tức tưởi, ai oán, đổ sông đổ biển công sức trên 20 năm cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc của đồng đội, trong đó, bao người đã nhuộm máu từng tấc đất quê hương. Ôi, 20 năm và 2 tháng…

Tôi lang thang trên đường phố Sài Gòn, nhìn quang cảnh bát nháo xung quanh, lòng dạ rũ rượi. Đồng bào tôi mặt mày hớt hải, ngơ ngác như vừa thoát khỏi cơn mê. Ai cũng nhìn nhau, chẳng nói lời nào. Thật đau quá ! Gia đình tôi đã di tản hết, tôi không bao giờ hối hận vì mình đã không nghe họ, ở lại đến giờ cuối cùng của cuộc chiến. Vài ba người lướt qua nói với tôi “anh cởi quân phục ra đi, tụi nó mà thấy là bắn anh đó !”. Tiếng nói nghe như tiếng âm vang vọng về từ nơi xa xôi nào đó, tôi vẫn lững thững bước đi, bên mình vẫn đeo khẩu Colt 45. Lúc ấy, nếu có chết, tôi cũng chẳng màng. Như bao đồng đội, như bao đồng bào, tôi lết đi, thững thờ, nỗi đau quá lớn đã làm tôi vô cảm. Đi và đi, dù không biết đích đến…

Tổ quốc ơi, ta đã không còn !
. . . .

Sau này, bao người đã trút hết tội lỗi lên đầu tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và Đại tướng Cao Văn Viên, tổng tham mưu trưởng quân đội, về sai lầm lịch sử của cuộc triệt thoái Tây Nguyên nhưng đối với tôi, tất cả điều đó là chưa đủ. Tôi cũng than trách họ và hơn hết, oán giận những cấp chỉ huy mà tôi từng tôn kính, đã bỏ trốn trước họng súng kẻ thù, bỏ mặc ba quân trơ trọi. Lịch sử đã đặt cho Quân Lực VNCH một cái tên thật chính xác “Đội quân Bi Tráng”. Bao người thầm ước, nếu vị tướng nào cũng như Nguyễn Khoa Nam, Phạm Văn Phú, Lê Nguyên Vĩ, Trần Văn Hai, Lê Văn Hưng và Đại Tá Lê Văn Mạnh cũng như bao tử sĩ dũng cảm vô danh khác thì bao triệu người miền Nam đã không chết thảm trên biển cả và chết quằn quại ngay trong lòng dân tộc. Cuộc sống phù hoa với tiền bạc viện trợ phũ phê đã biến một số các vị tướng của ta thành những “hèn nhân vĩ đại” ngay khi tiếng súng chưa lan tới thủ đô. Tôi đang nói tới các Tướng tá, chỉ huy trưởng các đơn vị quân đội đã vội vàng di tản trước ngày 30 đen, bỏ rơi thuộc cấp của họ một cách tàn nhẫn. Nhưng cũng có biết bao tướng tá đã ở lại và oằn mình trong các trại tù khổ sai thời Trung cổ của giặc Cộng. Tất cả đều là lịch sử, mang một chân lý vĩnh cửu, chân lý oai hùng của quân dân cán chính miền Nam đã chiến đấu can đảm đến giọt máu cuối cùng nhưng ở giờ phút cuối, họ đành buông tay trước thời cuộc đảo điên, trước các tướng lãnh chủ chốt đã bỏ mặc họ ra đi.


Cuộc sống trong chế độ mới như một tấm màn sắt khổng lồ thường thấy ở các nước XHCN, buông xuống chụp lên đầu nhân dân miền Nam, sau những ngày đầu gây ảo giác “đoàn kết, hàn gắn dân tộc”. Sự lương lẹo và nham hiểm luôn là bản chất của Cộng sản. Việt Nam trở thành một nhà tù kinh khiếp, nhốt chặt chính nhân dân mình. Những ai ngây thơ, tin vào giáo điều mị dân của Cộng sản đều sáng mắt, giật đầu le lưỡi khi va chạm thực tế cùng Đảng. Sự ác nghiệt của chế độ mới đẩy 20 triệu nhân dân miền Nam, vốn sống sung túc, lâm vào cảnh dở sống dở chết. Mọi người, già trẻ lớn bé, đều biến thành những bộ xương di động. Bao nhiêu lương thực của vùng đồng bằng Nam bộ, đều được chính quyền “chuyển giao” ra Bắc để “bù lỗ” cho “các đồng chí” vốn từ lâu cũng chỉ còn da bọc xương và phần khác, là phí tổn “trả nợ” cho anh em XHCN Xô & Tàu.
Những nông dân miền Nam làm ra hạt gạo cũng chỉ còn biết mơ đến chính sản phẩm của mình. Thế là chính sách “Somali hóa” của Đảng đã “thành công rực rỡ”.
Bộ máy tuyên truyền khổng lồ của Đảng, ngày đêm nhồi nhét những luận điệu bịp bợm, xảo trá, gạt trên lừa dưới nhằm chia rẻ và che mắt nhân dân về tội ác nhãn tiền của chúng. Và hơn thế, củng cố quyền lực độc tôn trong một chế độ cực trị thời trung cổ.

Sự bạo ngược, phi nhân của cái đảng cướp Cộng sản ác ôn này đã đẩy hàng vạn gia đình lâm cảnh “chồng mất nhà tan”. Chính sách của Đảng quá thâm độc “miệng nam mô, lòng một bồ dao găm”. Hàng trăm ngàn cựu quân nhân VNCH phải trả giá đắt cho “cái tội” bảo vệ Tổ quốc của mình. Các trại tù khổ sai được núp dưới mỹ từ “trại cải tạo” để che mắt quốc tế, trong đó sinh mạng con người còn thua con chó, mọc lên từ Bắc tới Nam. Chúng không chỉ đọa đày thể xác mà còn quắt quéo tinh thần “tù binh” đến mức tàn khốc nhất. Chồng xa vợ, xa con đẩy họ vào con đường khổ hạnh của sự tra tấn tinh thần khủng khiếp nhất. Họ trở thành những tù nhân không hề có án, tù nhân của sự trả thù tàn độc và tiểu nhân nhất, của những “đồng chí” cùng dân tộc trong những trại khổ sai cùng cốc mà ở đó, năm tháng trở nên vô nghĩa. Và để thực hiện những bước tiếp theo trong chính sách nham hiểm này, CS đã phơi bày bộ mặt ác ôn mọi rợ của mình đến tận cùng. Chúng đẩy hàng trăm vạn gia đình lên những vùng đất “ma chê qủy hờn” để làm “kinh tế mới”, qua đó thực hiện hành vi “công hữu hóa”, thực chất là cướp nhà cửa, tài sản của những người bị đẩy đi. Chính sách quá bất nhẫn, thể hiện bản chất gian xảo, hiểm độc của CS, trả giá bằng sinh mạng của hàng trăm ngàn người. Tất nhiên, “cái xác khô quéo của Bác” và các đồng chí lãnh đạo chẳng quan tâm tới điều đó, cốt sao chúng vẫn nhởn nhơ vui thú trên núi tài sản khổng lồ chất chứa khổ đau của đồng bào miền Nam. Trách sao cho đến bây giờ, qua thế kỷ 21 rồi mà mối thù Nam-Bắc vẫn chất chồng như núi Thái Sơn !


Tầng tầng lớp lớp nam phụ lão ấu bị dồn về nông thôn, nhất là các vùng khỉ ho cò gáy. Họ chôn vùi thân xác trong kiếp “khai hoang”, không có ngày về. Trong khi đó, “các đồng chí đồng rận” lũ lượt kéo nhau từ Bắc vào Nam để “tư hữu hóa” nhà cửa của họ. Thời điểm ấy, không khí khủng bố lan tràn khắp mọi nẻo đường. Chỉ cần có một tên attenne “báo cáo với cán bộ” điều nào đấy, dù là hoang tưởng, chỉ vậy thôi mà cả chục người biến thành nạn nhân, thường trú vô hạn tại nhà đá. Ôi chế độ XHCN siêu việt của ta ngoài việc đưa nhân dân về thời tiền sử còn thực hiện chính sách ngu dân, đần độn hóa mọi người để dễ bề cai trị. Bác sỹ, kỹ sư, nói chung là giới trí thức, tất thảy buộc về quê cầm cuốc làm ruộng, những tên cán bộ dốt đặc cán mai lên làm “giáo sư”. Cái chế độ mới này thật hợm hĩnh và nực cười, dù là nụ cười “méo xệch”. Trong vòng hai thập kỷ, với quyết tâm đưa nhân dân “tiến lên XHCN”, “các bác lãnh đạo” đã biến miền Nam Việt Nam vốn từ một xã hội thịnh trị, bỗng chốc trở thành mảnh đất của khô cằn, than khóc và lạc hậu. Nhà nhà ta thán, người người oán than trước sự tàn bạo phi nhân tính của CS. Những người từng mê muội cả tin chỉ còn biết đấm ngực than trời. Hàng triệu người liều mình ra đi và nửa triệu người bỏ mình nơi biển khơi. Ôi vì đâu nên nỗi nếu miền Nam không mất và CS đừng quá bạo tàn với chính đồng bào mình ?! Tội ác tày trời này của chúng, trời không dung, đất không tha, bị người đời muôn kiếp nguyền rủa…


* SỐNG CÙNG QỦY ĐỎ

Tiếp tục câu chuyện về gia đình cố Đại tá Mạnh, sự cố “lạc dòng” của bà Lê đã khiến hai mẹ con bà kẹt lại quê nhà và trở thành mồi ngon cho những con qủy đỏ háo sắc. Đó dường như là định mệnh, cay nghiệt và oan thiêng ! Đó đây, “chú Nông” đang mật phục, chờ ngày “quất ngựa hồi phong”. Trong giai đoạn sau ngày mất nước, toàn dân tộc sống trong sự khủng bố kinh khiếp chưa từng có. Lũ người đầu trâu mặt ngựa từ Bắc vào, cộng bọn nằm vùng và trở cờ 30 đã tạo ra cuộc sống thời trung cổ cho người dân. Luật rừng được “công khai hóa” và áp dụng khắp nơi, bố ráp hết thảy mọi tầng lớp nhân dân. Chúng luôn mang bộ mặt hống hách, kênh kiệu để hạch sách, bắt bớ và hăm dọa mọi người, nhất là các cô gái trẻ đẹp. Gia Thư là con một trong những con mồi ngon nhất. Với bản “lý lịch cá nhân : con sĩ quan cao cấp ngụy”, nàng trở thành mục tiêu của những con qủy đỏ, lưỡi luôn thè ra chảy dãi mỗi khi thấy gái đẹp. Khu phố nhà ở cũng thuộc dạng “đặc biệt quan tâm” vì toàn nhà cửa sĩ quan cao cấp. Một số gia đình bị chúng trục xuất, cướp nhà ngang nhiên, số khác sợ quá “tự hiến”, số còn lại bỏ nhà vượt biên. Gia Thư và bà Lê lâm cảnh túng quẫn trong cơ chế “tem phiếu”. Nền kinh tế XHCN không cho người dân sở hữu bất kỳ một tài sản nào, dù là nhỏ nhất. Ai lén cất giấu cái gì, dù chỉ là dăm ba lon gạo hay một ít đường cát thôi cũng đủ “bóc lịch”. Sướng nhất là bọn cầm quyền, mặc sức ngồi trên đầu trên cổ nhân dân. Bọn chó săn làm tay sai cho chúng, ác nghiệt nhất phải nói đến những tên công an phường. Bọn chúng xuất thân vô học, bần cố nông, sau đi “bộ đội”, vì Đảng bắt vừa đi bộ vừa đội nón cối, nặng quá chịu không xuể nên đổi ngành làm “công an”. Mấy tên người Nam còn đỡ, đụng mấy tay Bắc kỳ nẩu thì “ôi thôi ! lém đời ua” ( lúa đời em ). Tên CA phường trưởng nhà Gia Thư tên Sết, quê Nam Định, khoảng 40, vừa thấy Gia Thư trong buổi trình diện đã “nước mũi nước mồm thi nhau mà chảy”. Thời đó, mấy tên này là vua một cõi. Chuyện nửa đêm, xộc vào nhà dân “kiểm tra tình hình XHCN” là chuyện cơm bữa, tạo ra nỗi kinh hoàng cho khắp mọi nhà. Một hôm, khoảng năm 1977, chúng xộc cửa vào nhà bà Lê, tra hỏi nhu thường lệ. Lần này có cả tên Sết. Hai mẹ con run rẩy. Tên CA hất hàm “chúng mày sao không ra trình diện tối hôm qua ?” ( tất cả bọn VC khi ấy đều xưng tao mày với dân ). Bà Lê lấm lét nhìn chúng “thưa cán bộ, hôm qua tôi bệnh, con gái tôi phải ở nhà chăm sóc”. “à, chúng mày định “nàm” phản phải không”, “thưa cán bộ, tôi đâu dám ạ !”, tên chó hất hàm “ai cho phép mày cãi tay đôi vơi cán bộ hả ?! Còng đầu chúng “nại”, dẫn “nên” phường”. Bốn tên CA xúm vào còng tay mẹ con bà Lê tống lên xe, giải về phường.

Tại CA phường, chúng nhốt hai mẹ con bà Lê hai chỗ khác nhau. Lát sau, chúng dẫn Gia Thư lên. Ba tên CA gương mặt trời thần, hống hách nhìn Gia Thư tròm trèm. Tên Sặc, đứng lên “dằn mặt” Gia Thư “cô này, cô có biết chế độ chúng ta là ưu việt nhất thế giới không ? Đảng đã vì dân vì nước, giải phóng nhân dân miền “Lam”, các cô không mang ơn cao núi rộng này, còn định làm phản hả ?”. Gia Thư, thời điểm này, về tâm lý, đã hồi phục, cô thực sự đã trưởng thành ( năm này, cô tròn 20 tuổi ) nên không còn sợ chúng như sợ cọp nữa. Nàng ngang nhiên đáp “tôi làm phản hồi nào ?”, tên Sặc chợt biến sắc, cứng họng trước vẻ cứng cỏi bất ngờ của cô gái “thế… thế sao hôm qua, ai cũng đi họp tổ dân phố, sao nhà cô không đi ?”. “mẹ tôi đã nói với các ông rồi, tôi không cần lặp lại !”. Cả ba tên CA mặt đần ra, chúng không ngờ ngồi trước mặt chúng chỉ là một cô gái 20. Một tên đứng dậy đập bàn “ah, con này “náo”, dám đôi co cán bộ à ?”. Gia Thư, vốn căm thù bọn cướp nước, gây bao thảm cảnh cho nhân dân, kênh mặt lên nhìn tên các bộ, ánh mắt rực lửa “Bác Hồ đã dạy các ông cách ăn nói với dân thế hả ?”. Tên cướp ngày đưa cái mặt mo cứng ngắc ra, líu lưỡi “mày…mày…”, hắn trợn mắt lên, rút khẩu súng chĩa vào mặt Gia Thư. Nàng không hề sợ hãi, vì mối căm hờn đã chất cao hơn núi, trừng mắt lại nhìn hắn. Tên CA mặt đỏ như gấc, tay run run. Thấy thế, tên Sặc xua tay hắn đi và ra hiệu cho chúng rút. Khi chỉ còn một mình hắn và nàng, thấy hù dọa vô hiệu, hắn đổi tông ngon ngọt “cô em này, sao cứng đầu thế hả ?”, hắn vừa nói vừa đi ra sau lưng Gia Thư, đoạn tiếp tục giọng ba gai “chúng mày “núc” trước, bóc “nột” nhân dân, bây giờ không chịu sám hối, thế thì “nàm” sao hưởng sự khoan hồng của cách mạng ?”. Gia Thư im lặng, mặt cô ửng đỏ, ánh mắt sôi lên căm hận. Trong thâm tâm nàng hiện ra một miền Nam điêu tàn và khốn khổ, những xác thân tả tơi không nhà không cửa, vật vờ như những bóng ma và nàng tiếc cho sự hy sinh của bao chiến sĩ VNCH, trong đó có cha nàng, để rồi ngày hôm nay, gia đình và nhân dân họ đang bị hành hạ bởi lũ giặc thù. Gia Thư thật sự đã không còn là một con nai dễ bị xẻ thịt nữa. Tên CA giở trò “vừa đánh vừa xoa”, hắn lù lù tiến tới vuốt tóc Gia Thư, giở giọng cười khả ố “cô em “lày”, đầu cứng gì mà cứng thế, hehehe”â ( lấy tay cốc đầu nàng ) . Gia Thư đứng bật dậy, đẩy tay hắn ra. Nàng trừng mắt nhìn hắn. Thấy thế, hắn trợn mắt lên, lè lưỡi ra nhái lại nàng “Ối, ối, “nàng” nước ơi, kíu… kíu…”, sau đó là một tràn cười man rợ. Nghe cái giọng Bắc kỳ eo éo của hắn, nàng chỉ muốn cho một cái bợp tai. Bất thình lình, hắn đưa tay tát cái bốp vào mông Gia Thư. Nàng giật mình hét lên “ông làm cái gì vậy ?”. “Ối, cô em “lày”, cán bộ đập muỗi cho mà không biết cám ơn sao ?”. “tôi không cần !”. Tên Sặc đổi sắc mặt, hắn gườm gườm Gia Thư như con bò tót trong trường giác đấu, xong đi ra ngoài. Gia Thư vừa căm giận,lại vừa lo lắng. Nàng sợ có chuyện chẳng lành đêm nay. Đúng thế thật, ít lâu sau, hắn cởi trần, bận quần xà lỏn bước vào. Gia Thư đứng lên, nép vào cạnh bàn, thủ thế. Gương mặt tên Sặc đỏ gấc, giọng nói hắn hổn hển mùi rượu “mày dám chống lại cán bộ, tao sẽ cho mẹ con mày tù rục xương !”, nói xong hắn lao vào đè nàng xuống. Gia Thư chộp lấy cục chận giấy trên bàn nện vào đầu hắn, máu xịt ra, nhễu lòng thòng càng làm tên cuồng dâm say máu. Hắn chộp áo Gia Thư xé toạc ra, nàng hét lên thất thanh. Sẵn bàn tay nắm tóc hắn, Gia Thư cào rách mặt tên CA đểu cáng. “Á !” hắn rống lên đau đớn, giáng cho nàng mấy bạt tai làm nàng xây xẩm mặt mày. Và ngay lập tức, cái quần nàng bị lột ra. Hắn há miệng, đợp ngay một phát vào chổ kín Gia Thư. Nàng hét lên đau đớn, giẫy giụa đạp hắn ra, nhưng có hề gì. Tiếng hét thất thanh của con gái làm giật mình bà Lê bị giam cách đó mấy buồng. Sau khi dỏng tai nghe và xác định đó là tiếng la hét cầu cứu của con gái mình, bà Lê hốt hoảng “phụ họa” “trời ơi, mấy ông làm gì con tôi vậy… trời ơi… thả con tôi ra !”. Không biết Gia Thư là cô gái miền Nam thứ mấy bị hắn hãm hiếp, nhưng hắn vừa hiếp vừa nạt nộ “chúng tao hiếp hết đàn bà con gái miền Nam, coi chúng mày làm gì được”. Hắn banh chân nàng ra, le lưỡi sồm soàm “ăn khô mực”. Tiếng hét thất thanh của Gia Thư làm tim bà Lê đau nhói, bà ôm chặt song sắt, gục xuống, vừa la vừa khóc “con ơi… làm ơn tha cho con tôi… nó còn nhỏ lắm… cán bộ ơi, xin làm ơn”.
Nhưng cán bộ bây giờ đã tạm thời “đóng màn nhĩ” nhưng lại “mở khẩu” hết công suất. Hắn liếm mút như muốn nuốt chửng âm hộ nàng. Gia Thứ quằn quại, kêu khóc thảm thiết. Cơn ác mộng Nông Tặc lại hiện về. Sau đó, “anh bộ đội cụ Hồ” dùng hết sức nhét “cây AK” vào âm đạo “người con gái miền Nam anh dũng tải đạn chống Mỹ”. Hắn nắc tàn bạo, miệng nốc ra bú hết ngực Gia Thư. Không còn gì sướng bằng lúc này đối với hắn. Cái sướng nhất là cảm giác hiếp dâm vợ con kẻ thù. Đó là kế hoạch man rợ và thâm độc có tổ chức của Việt cộng. Thế nên dân gian đã lưu truyền câu nói “bất hữu” của một tên cán bộ lãnh đạo cao cấp CS “Ta đầy chúng nó trong lao tù cực hình. Nhà cửa chúng nó, chúng ta tịch thu. Vợ con chúng nó, chúng ta hiếp hết, không chừa mống nào”. Tên gian Cộng sau khi nắc liên tu bất tận đã bắn tinh ào ạt vào tử cung Gia Thư. Hắn không ngờ, cô gái con ông Đại tá nổi tiếng này, không những xinh đẹp mà thân hình còn quá bốc lửa. Cặp vú nở nang, hồng hào, cặp đùi trắng nõn nà, mái tóc dài óng mượt, giọng nói mê ly truyền cảm, dù có nhiều từ “bất đồng ngôn ngữ” nhưng dù sao “thế mới “nà” số một”. Sau khi “phóng tinh” đã đời, hắn còn chồm lên ngậm đầu vú Gia Thư mút lấy mút để thì bị nàng lấy hết sức cho một cái tát nổ đom đóm mắt. Nhưng thật bất ngờ, hắn không những không nổi khùng mà còn toét miệng cười “con gái miền Nam, hiếp sướng thật nhưng mà đánh cũng đau ra phết ! hehe”, vừa cười vừa lấy tay xoa xoa má. Hắn đứng dậy bỏ đi. Gia Thư cuộn người lại, đau đớn, tủi nhục. Nàng tức tưởi khóc không thành tiếng. Bà Lê bên này, cũng thế. Hai mẹ con, cùng hòa tiếng khóc thê lương, hờn căm như hàng triệu đồng bào miền Nam khác…


Hết phần 5.

Xin xem tiếp phần 6 “ĐẢO HẢI TẶC” để thấy rõ sự thật trần trụi về một chế độ bạo tàn đã đẩy hàng triệu đồng bào ra biển khơi, cùng sự “tái xuất hiện” của Phan Nông, sau thời gian ở ẩn. Cuộc đời Gia Thư là minh chứng tiêu biểu nhất cho thân phận con người trong “chế độ Xã hội chủ nghĩa”, vậy nên sẽ rất vô cùng đáng tiếc, nếu bạn bỏ qua bộ truyện lịch sử bi ai này.


Nhà văn Tam Nguyen Anh, San Jose.
E-mail : [email protected]

(Hết Phần 5 ... Xin mời xem tiếp Phần 6)

 

Xin các bạn vui lòng nhấn chuột vào quảng cáo để ủng hộ Cõi Thiên Thai!

Please click to visit Coi Thien Thai's sponsor

(VIETNAMESE STORIES - TRUYỆN NGƯỜI LỚN)

Join Cõi Thiên Thai's Mailing List To Receive Updates & News - (Recommended for people who live in Viet Nam)

Subscribe Unsubscribe

Last Update: March 15, 2006
This story has been read (Since March 15, 2006):

flower

This page is using Unicode font - Please download Unicode Font here to read
Web site: http://www.coithienthai.com
E-mail: [email protected]

Please click on the banners to visit our sponsors! Thank you!

Please click the banner to visit CoiThienThai.com's sponsors! Click here!

Please click the banner to visit CoiThienThai.com's sponsors! Click here!

Please click the banner to visit CoiThienThai.com's sponsors! Click here!

Please click the banner to visit CoiThienThai.com's sponsors! Click here!

Please click the banner to visit CoiThienThai.com's sponsors! Click here!
Advertise here! Click here!
(This window will be closed in 20 seconds)