Thu Phàm đang ngồI ở bộ Salon trong phòng khách nghĩ ngợi liên miên, chàng nghĩ rằng nhà văn cả Ngày cứ lo xả giao, lo la cà nơ I trà đình tửu điếm như vậy cuộc đờI há chẳng phảI vô nghĩa lắm saỏ Chàng muốn có thật nhiều thì giờ rảnh rổI để Ddọc sách, để Sáng tác, chàng muốn lánh xa sự Ồn aò, tìm một nơI thật yên ti.nh. Nhưng nghĩ mãI cả BuổI mà không tìm ra một giảI pháp. Vì con ngườI không thể Tách rờI khỏI hiện thực, con ngườI có quyền mơ mộng, có quyền l'y tưởng hóa vấn đề, nhưng lý tưởng và thực tế còn ngăn cách bởI một con sông dàI , quá xa xôI . Ddã biết thế nhưng con ngườI không thể Hoàn toàn cúI đầu trước hiện thực, quỳ lụy trước hiện thực thì đờI sống chả Ra gì nữạ Bây giờ Thu Phàm vớI tay cầm tờ báo lên, chàng nhìn vào phụ Trang thấy toàn là những mục quảng cáo, nào là bán nhà bán cửa, giớI thiệu phim kiếm hiệp, phim trinh thám, rồI chàng ghé mắt sang mục tìm ngườI, bổng tia mắt của Thu Phàm bị Thu hút bởI mấy dòng chữ sau đây: "Cần ngườI có trình độ Ddại học, đức tính tốt, kèm kọc sinh Tú TàI hai, xin liên lạc số 46 biệt Lan Viên, đường Thanh Sơn". Chẳng biết vì lý do gì Thu Phàm thất thích thú vớI mấy hàng chữ trên, chàng thầm nghĩ, đường Thanh Sơn chắc đẹp lắm, mà cáI tên của biệt thự Cũng thơ mộng nữạ Bất giác chàng đứng phắt dậy, mặc đồ Tây vào, thắt cà vạt hắn hoi, lòng mang một tâm trạng rộn rả Như đi thăm viếng một gia đình nào đó chứ không có một chút tâm ý đi tìm việc làm gì cả. Xe chạy ra ngoại ô rồI từ từ lên dốc, đó là một con đường thật thanh tịnh của hai bên đường phấn nhiều đều xây tường bằng đá xanh, trông rất đẹp mắt và khiến cho ngườI ta có cảm giác chắn chắc, vững vàng, Xe hơ I dưn`g lại trước cỗng một biệt thự Sơn đó, xây cất theo kiểu Pháp. Bước xuống xe, trước hết Thu Phàm nhìn thấy hai chữ Lan Viên màu vàng trước cổng nhà. Cảnh trí ở đây vắng vẻ Như bãI tha ma, thanh vắng đến nổI ngườI ta có thể Nghe thấy những âm thanh của tiếng lá vàng rơị Thu Phàm thầm nhủ, chủ Căn nhà nầy là aỉ Nhà phú hậu hay là ẩ sĩ? Chần chừ thật lâu chàng không dám ấn chuông, chàng sợ Làm như vậy có thể Quấy rốI sự Yên lặng của kẻ Khác. Bỗng dưng chàng ngước mắt nhìn bầu trờI, ánh tà dương còn rớt lại trên nốc nhà, ở bên ngoàI nhìn vào có thể TrôNg các khuôn cửa kính và những tấm rèm tơ màu vàng cam buông rủ. CuốI cùng Thu Phàm ấn lên nút chuông điện, một lát sau có tiếng chân đi ra, kế đó một giọng thanh tao của thiếu nữ hỏI: Xin lỗI ông là aỉ TôI tên Thu Phàm, đến đây xin dạy kèm. Cánh cửa mở Ra, thiếu nữ quan sát Thu Phàm một lượt rồI nóI: Xin mờI ông vào trong. Thu Phàm theo thiếu nữ băng qua hòn núI giả, ở trong sân, cỏ non xanh mướt, trông giống như tấm thảm, hai bên đường trông đầy hoa mạt lê, hương thơm ngào ngạt, bên phảI của núI giả Là hồ nhân tạo, trên hồ có nhịp cầu ván đóng đinh. Nước từ đáy hồ phun lên, tạo thành những tràng chuỗI bạc tuyệt đẹp. Nước hồ trong vắt , những con cá lia thia lội uốn éọ Trước hành lang trồng một hàng hoa quế, kế đó là giàn hoa có dây leo bò đầỵ Ở trong phòng khách trảI thảm màu hồng , bộ Salon màu hồng đặt ở giữa , chiếc bàn cẩm thạch đặt sát tường, cổ xe ngựa mạ Vàng, điêu khắc rất sắt xảo để TrêN tủ Rượụ NóI tóm lại, tất cả Vật trang trí điều theo kiểu tân thờị Thiếu nữ bưng cho Thu Phàm tách nước trà và nóI: MờI ông ngồI một tí, dưỡng mẫu tôI ở trêN lầu, để TôI mờI xuống. Vâng cô cứ tự Tiện. Thu Phàm thầm nghĩ, chủ Căn nhà này là ngườI như thế nàỏ Tại sao cách trang trí trong phòng có vẻ Âu Hóa quá, phảI chăng họ Là ngườI ngoại quốc? Chàng nhìn mấy bức tranh đợt sống mớI treo trên tường, màu sắc rực rỡ, ý nghĩa thâm trầm, xuyên qua mấy bức tranh đó chàng có thể Ddoán được tư tưởng và tháI độ Của họa sĩ sáng tác những tác phẩm đó. Trong góc nhà có để CáI ti vi, ở trêN ti vi lại đặt một cánh buốm điêu khắc bằng ngà voi, càng nhìn càng thấy công phu và sắc xảọ Trong phòng khách nầy giống nhưmột cuốn sách dạy trang trí, thậm chí một chậu hoa hay cách cắm hoa cũng khéo léo nữạ Trong khi chàng say me ngắm nghĩa thì có tiếng chân từ trên lầu đi xuống, tim chàng bất đầu hồI hộp, chẳng biết ngườI đang đi xuống lầu là aỉ Nhưng chàng cùng nhớ là khi nãy thiếu nữ có nóI để Nàng Lên lầu mờI dưỡng mẫu của nàng xuống, chàng nhớ thật rõ như vậỵ Khi ngườI đàn bà xuống tớI nấc thang cuốI cùng thì Thu Phàm lấy làm ngạc nhiên. ÔI lộng lẩy biết mấy, hình dáng đẹp đẻ Biết mấy, quả Thật sắc đẹp huy hoàng đó khiến chàng khiếp víạ Thuỡ giờ chàng chưa từng trông thấy có ngườI phụ Nữ nào thướt tha yểu điệu đến thế. Mặc dù nàng chưa nóI năng chi nhưng chàng đã cảm thấy ánh mắt của nàng làm xao xuyến lòng mình. Nàng mặc chiếc dạ Phục màu vàng nhạt, từ từ đi đến trước mặt Thu Phàm gật đầu chào, rồI nàng ngồI xuống chiếc ghế dựa, nàng lặng lẽ ngắm nhìn chàng một giây rồI mĩm cườị Ở vào trường hợp đó, vớI sắc đẹp mê hoặc đó, vớI nụ CườI quyến rũ đó, khiến cho Thu Phàm cảm thấy luống cuống vô cùng. Chàng không rõ mình đến đây xin dạy kèm hay là mình đã lạc chân vào cõI bồng lai tiên cảnh? hay là chàng đã gặp phảI Lạc Thần như trong thơ của Tào tư Kiện? Chàng không biết phảI mở LờI như thế nàỏ Trong khi chàng như chìm đắm trong cơn mê đó thì bỗng nhiên nàng hỏI: Thưa ông là nhà văn chương hay viết lách thế thôị Thưa có phảI bà đang cần thầy dạy kèm? Không , không phảI tôI học mà là con tôI cơ, con bé ham chơI, không lo học hành gì cả. Thưa bà em có ở nhà không? Bà chủ Nhà di động trồng mắt trả LờI: Một lát nữa cháu về, thưa ông Thu Phàm chớ khách sáo, chúng tôI mờI được nhà văn nổI tiếng đến dạy kèm đó là điều vinh hạnh rồI, làm gì chúng tôI dám thử Thầy giáỏ Ừ mà gia đình ông Phàm ở tại DdàI Bắc chớ? Đạ Vâng, tôI chĩ sống dộc thân một mình, không có gia đình, hiện giờ tôI đang ở trọ Tại nhà ngườI bạn. Bà chủ Nhà nhìn Thu Phàm một giây rồI hỏI: Trên kầu chúng tôI có phòng trống, nếu không chê chật hẹp thì ông ở lại đây, như vậy tiện cho cháu học hỏI hơn. Thưa ý của …bà là… Thấy Thu Phàm có vẻ Ngượng ngập về vấn đề xưng hô, bà chủ Nhà nóI ngay: TôI quên tự GiớI thiệu nữa, tôI tên Nhược Lan, tôI chỉ Có đu8a con gáI duy nhất là Mộng Linh, còn con Tú là dưỡng nữ của tôI, gia đình nầy chỉ Có ba ngườI cúng tôI thôI, chúng tôI cảm thấy hơI hiu quạnh, vì cũng nhờ quen đi nên không thấy sao cả. Chính vì buồn bã mà con Linh tôI tan học cứ đi DdàI Bắc chơI, nếu nó không đi tìm bạn bè thì đi xem xi nệ Thu Phàm thầm nghĩ, Nhược Lan cáI tên nghe êm tai và đẹp như ngườI mang tên của nó. Nhưng chàng không nghe nàng đề cập đến chồng nàng, chàng lấy làm thắc mắt tại sao nàng không cho chàng biết nàng có chồng hay không? Trong khi chàng suy nghĩ như vậy thì Nhược Lan hỏI: Thưa ông, ông thấy ở đây như thế nàọ Tốt lắm, hoàn cảnh nầy thích hợp cho ngườI viết văn lắm, vừa thanh tịnh lại vừa đủ Tiện nghị Chành vừa nóI vừa nhìn cây cóI bên ngoàI khung cửa sỗ, ngay khi đó có vàI chiếc lá rụng xoay tít trên không rồI rơI từ từ xuống đất. DướI gốc cây có mấy hòn đá xanh thật to, tạo nên một khung cảnh thật thơ mô.ng. NgồI tại phòng khách nầy nhìn xuyên qua khung kính có thể Trông thấy cảnh núI xa xa, và thấy cả May trắng bay vật vờ nữạ Bây giờ Nhược Lan đưa Thu Phàm đi xem phòng đọc sách và phòng ngủ Của nàng. Họ Vừa đi vừa nóI chuyện vớI nhaụ Chỗ ở của bà giống như chỗ ở của Ddào UyêN Minh ngày sưạ Thế à? Nhược Lan đi tr*ớc, nghe chàng nóI như vậy nàng quay đầu lại, khi đó nàng đang đi đến giữa thang lầu, vừa quay mặt lại thì ánh tà dương chiếu trên mặt nàng, khiến cho khuôn mặt đó càng thêm rực rỡ. Ông Phàm còn nhớ hai câu thơ của Ddào Uyên Minh không? "Vạn tộc giai hưũ thác, cô ván đô.cvô y" ( Muôn loàI đều có nơI nương tựa, chỉ Có mây đơn độc kia chẳng biết đâu là nhà). Thu Phàm ngơ ngác, chàng đang nghi ngờ chính mình, có phảI chàng đang ở trong giấc mở NgườI đàn bà nhu mì xinh đẹp như thế nầy lại là ngườI có cốt cách của nhà nghệ Thuật, cách ăn nóI của nàng, cách vận dụng từ ngữ của nàng co khi chính Thu Phàm ngẫu hứng cũng không thể Thốt ra như vậy, Trong thơ của Ddào Uyên Minh co hai câu thơ như vậy saỏ PhảI chăng nàng mượn hai câu thơ đó để Thố lộ Tâm trạng của mình? Nếu quả Thực tàI ăn học của Nhược Lan sâu rộng như Thu Phàm tưởng tượng, thì chàng há chẳng phảI múa rìu qua mắt thợ Hay saỏ Bây giờ chàng cảm thấy mình đang lạc lõng trong một thế giớI khác rồI, chàng cảm thấy vui mừng mà cũng bốI rốị Chàng khôNg biết trả LờI sao, khi hai ngườI lên tớI lầu thì Nhược Lan nóI tiếp: Chúng ta sống trên cõI đờI nầy đã được số mạng an bàI sẵn rồI, cính vì thế tôI lánh xa thành thị Ddể ẩn cư tại đâỵ Ý nghĩ của bà xâu xa lắm, thoát tục lắm. Bây giờ Thu Phàm chĩ biết có cách khen ngợi Nhược Lan mà thôI, thật ra chàng đã uy phục trước tàI sắc của nàng rồI, chàng không biết dìng từ ngữ gì để diển tả Cảm nghĩ của chàng ngay lúc đó. Sự Trang trí trên lầu khác hẳn vớI dướI phòng khách, tường sơn màu xanh nhạt, đèn treo trêN vách bất luận núI, sông, ngườI hay vật đều rõ ràng, bộc lộ CáI sắc tháI của pháI điền viên. TrêN từng lầu nầy được ngăn thành bốn căn phòng, một căn của Nhược Lan ngủ, một căn của Mộng Linh, một căn làm phòng đọc sách, càn căn kia bỏ Trống. MỗI căn phòng đều có cửa số thật to, khôNg khí thật mát mẻ. Ddiểm đáng chú ý nhất là phòng đọc sách có rất nhiều sách vở, nều nah` văn được căn phòng như thế nầy để viết lách thì đó là điều may mắn. Nhược Lan chỉ Cho Thu Phàm coi sách vở Trong phòng và nóI: TôI thích mua sách tắm, ông Phàm xem nầy, các cuốn sách đó đều là tác phẩm của ông, tôI cũng có thể Gọi được là độc giả Trung thành cu/a ông đấỵ Thu Phàm cảm thấy sung sướng, mà niềm vui sướng đó quả Thật khôNg có giấy mực nào diễn tả Cho xiết. Thử HỏI có nhà văn nào khi thấy độc giả Ngưởng mộ TàI viết văn của mình mà trong nhà chất đầy tác phẩm của mình mà không vui sướng? Nhược Lan dở Một quyểN sách ra nóI: Chúng ta cũNg gọi được là bạn rồI, vì chúng ta đã thông cảm nhau ở trong sách…chẳng hạn như đây nè, những hàng chữ có gạch đít tôi đã thuộc làu làu hết cả. Thu Phàm rất cảm động, chàng cầm cuốn tiểu thuyết của Nhược Lan lên coi, thấy những câu gạch đít đó như thế nầy: "Những gì khôNg thấy rõ rồI, tình yêu đó không thuộc về tôI" "Bây giờ tôI đã hiểu rõ trên đờI nầy chả Có gì cả, chỉ Có tình yêu và tiền là đáng giá mà thôI" Những câu trên là những lờI đốI thoại của nhân vật trong tiểu thuyết của chàng, có lẽ những lờI đó có thể NóI lên tâm ý của đại đa số đọc giả. Nhưng có điều khiến cho chàng ngạc nhiên hơn hết là nàng đã gạch dít những câu mà chàng cần nhấn mạnh, chẳng hạng như: " DdốI vớI một số phụ Nữ nào đó, họ PhảI bị NgườI ta đùa giỡn và chà đạp để mà sinh tồn, nếu kôNg làm thế thì họ Ddã có cáI tính man dại, nhưng cũNg có hai loại đàn ông, hạng đàn ôNg hiê"p đáp và khinh khi phụ Nữ, đó là động vật, còn hạng ngườI biết tôn trọng phụ Nữ là con ngườị Sự Lấy vợ Của loàI ngườI và sự Lấy vợ Của loàI thú chả Có gì khác nhau, chỉ Có khác nhau một chút là con ngườI lấy vợ Biết chọn lựa đốI tượng, ngườI vợ PhảI là ngườI nghe chồng kể Lể Tâm sự, biết chia xẽ nổI buồn vui vớI chồng mình, còn loàI vật thì lấy vợ Chỉ Biết để thỏa trâm thú tính mà thôỊ" Trong ki Thu Phàm đang đọc mấy câu Nhược Lan gạch đít trong truyện thì nàng nhìn chàng đăm đăm, nàng không ngờ nhà văn mà nàng ngưỡng mộ Kia bỗng dưng lại xuất hiện trong nhà nàng. NgườI ấy là aỉ Do ai an bàI như thế? Nàng hỏI: Chắc ông Phàm xưa kia học triết thì phảỈ Không, tôI học ngoại giao cợ Nàng lấy làm thích thú hỏI: Bộ ông định ra làm quan chớ gì? Ở xã hội ngày nay, học rồI khôNg xàI được là việc thường, chẳng hạn như bây giờ lại làm tàI tử Màn bạc, còn một ngườI khác nữa hiện đang làm nghề coi tay, đờI ngườI là buồn cườI như thế. |
|